Mục Lục
Hình ảnh bàn tay tượng Phật bổn sư là biểu thị của lòng tôn kính
Đối với những quý vị yêu thích tìm tòi về các kiến thức của Phật pháp. Thì hình ảnh bàn tay Phật ở nhiều tư thế khác nhau luôn gợi cho họ sự tò mò nhất định. Tại sao lại có các tư thế như vậy? Ý nghĩa của các tư thế tượng Phật bổn sư này là gì? Để giải đáp những thắc mắc này. Chúng ta cùng nhau đi tìm câu trả lời thông qua nội dung được trình bày dưới đây.
Ý nghĩa của “bàn tay phật” trong Phật giáo
Trong Phật giáo, những điệu bộ tượng trưng cho bàn tay Phật thường được gọi chung là “thủ ấn”. Về tư thế thủ ấn có rất nhiều, mỗi ấn khác nhau thường mang lại ý nghĩa khác nhau. Chẳng hạn như tư thế thủ Ấn Cầu Nguyện, còn có tên gọi khác là Hiệp chưởng ấn.
Ấn này được thực hiện bằng cách để hai lòng bàn tay chắp lại với nhau. Ý nghĩa của hành động này là để tán thán, ca ngợi, và đây cũng là cử chỉ chào hỏi thông thường của người Ấn Độ.
Theo quan niệm của người Ấn Độ cổ đại. Tay phải là tay dành cho thần thánh nhằm thể hiện sự trong sạch và linh thiêng. Tay trái thì lại đại diện cho những nhiễm ô trần tục. Vì vậy, khi hai tay chắp vào nhau tượng trưng cho sự hợp nhất giữa sự thánh thiện và nhiễm ô. Hai mặt tuy đối lập nhưng lại dung hòa giữa thần thánh và trần tục.
Chung quy lại, hình ảnh bàn tay Phật là biểu thị của lòng tôn kính, sự nhất tâm thiền định, tập trung tư tưởng, tán dương và ca ngợi.
Các tư thế ấn tay của tượng Phật Bổn Sư
Chúng ta thường thấy tượng Phật được khắc họa ở nhiều tư thế thủ ấn khác nhau, vậy mỗi tư thế như vậy có những ý nghĩa gì. Sau đây là 7 tư thế thường thấy nhất ở các tôn tượng Phật.
Tư thế Thiền thủ ấn (Dhyana Mudra)
Thí nguyện thủ ấn ( Varada Mudra)
Vô úy thủ ấn (Abhaya Mudra)
Giáo hóa thủ ấn (Vitarka Mudra)
Tư thế thủ ấn này Đức Phật để đầu ngón tay cái chạm vào đầu ngón trỏ ở bàn tay phải tạo thành một vòng tròn. Các ngón còn lại hướng lên trên còn bàn tay trái thì để ngang bụng.
Vòng tròn này tượng trưng cho một dòng năng lượng và thông tin liên tục. Khi người đi thuyết giảng, người đã dùng thủ ấn này, như là kêu gọi chúng sinh hãy giải quyết mọi chuyện thông qua tư duy và biện luận thay vì những xúc cảm nhất thời.
Chuyển pháp luân thủ ấn (Dharmachakra Mudra)
Trì bình thủ ấn (Patahattha Mudra)
Xúc địa thủ ấn (Bhumistarsa Mudra)
Hy vọng nội dung trên đây giúp quý vị hiểu rõ hơn về ý nghĩa các tư thế của tượng Phật bổn sư. Từ đó mới thấu được Phật pháp vi diệu đến chừng nào. Học Phật, hiểu Phật để tu theo những đức hạnh của Ngài là con đường mà các Phật tử đạo hữu, anh chị em đồng tu nên đi.