X

Tượng Phật Thuận Duyên

Tranh Vẽ Khổng Tử Thánh Hiền Màu Cổ Điển

Mã sản phẩm: N/A

Tranh được in và vẽ màu thủ công cổ điển (tranh cổ)

Kích thước: 155cm x 75cm

2 đầu được nẹp gỗ chắc chắn.

Rất trang nghiêm và uy nghiêm. (Bên ngoài đẹp hơn)

Giá: 330.000 

*Giá trên chưa bao gồm vận chuyển và VAT.

Số lượng:

1
  • Ấn phẩm chọn lọc kỹ.
  • Giao hàng tận nơi toàn quốc.
  • Kiểm tra hàng xong mới thanh toán.
  • Nhận đặt hàng theo yêu cầu quý khách.
Thông tin sản phẩm

Khổng Tử (còn gọi là Khổng Phu) là một nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà chính trị nổi tiếng người Trung Hoa. Các bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng sâu rộng đối với đời sống và tư tưởng của các dân tộc Đông Á. Tranh Vẽ Khổng Tử.

Người Trung Hoa đời sau đã tôn xưng ông là Vạn thế Sư biểu (Bậc thầy của muôn đời). Chính phủ Trung Quốc hiện nay, trong nỗ lực truyền bá văn hóa Trung Hoa ra thế giới. Đã cho thành lập hàng trăm Học viện Khổng Tử trên khắp thế giới.

Triết học của ông nhấn mạnh trên sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức:. “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Sự chính xác của các mối quan hệ xã hội, đạo đức và quy phạm làm người, “Đạo Trung Dung” và các đức tính “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín”. Tranh Vẽ Khổng Tử.

tranh vẽ khổng tử tranh vẽ khổng tử

Các giá trị đó đã có được tầm ảnh hưởng lớn trên mọi học thuyết khác ở Trung Quốc như Pháp gia hay Đạo gia trong suốt triều đại nhà Hán. Các tư tưởng của Khổng Tử đã được phát triển thành một hệ thống triết học được gọi là Khổng giáo.

Khổng giáo được một người Italia là Matteo Ricci đưa vào Châu Âu. Ông cũng là người đầu tiên La tinh hoá tên Khổng Tử thành “Confucius”. Khổng giáo còn được xem là một tôn giáo lớn của loài người, nhất là dân tộc Trung Hoa.

Tại Thuận Duyên chúng con ngoài cung cấp dòng sản phẩm tranh vẽ khổng tử. Thì dòng sản phẩm tượng tây phương tam thánh lưu ly cũng được chế tác tinh xảo. Giúp cho mỗi người khi lễ lạy đều sinh tâm hoan hỉ.

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Tranh Vẽ Khổng Tử Thánh Hiền Màu Cổ Điển”
.
.
.
.
X