Xem video về tượng tam thế phật ngồi trên youtube:
Đạo Phật là đạo giải thoát và giác ngộ. Đạo Phật lấy nhận thức về khổ để làm động lực dấn thân hành đạo. Chỉ có trí tuệ mới là phương tiện duy nhất đưa con người đến bờ giải thoát và giác ngộ. Vừa là nuôi dưỡng tâm bồ đề trên đường đi đến quả vị giải thoát. Đòi hỏi chúng ta thực hiện trí tuệ, tình thương, ý chí nơi bản thân mình và ngoài xã hội. Tam Thế Phật ngồi
1.Phật A Di Đà
Bản thể của Phật A Di Đà là câu danh hiệu sáu chữ “Nam Mô A Di Đà Phật” này. Ngoài câu danh hiệu này ra thì bạn muốn tìm Đức Phật A Di Đà cũng không được. Bởi vì câu danh hiệu này là bản thể của Ngài, là bản thân của Ngài. Đây cũng chính là nguyện thứ 18 được thành tựu, hợp với bản hoài độ sanh của Ngài. Tam Thế Phật ngồi
Chúng ta xưng niệm sáu chữ này, tự nhiên bản thể của Ngài nằm ở ngay nội tâm của chúng ta. Thân ngũ ấm, ngu si này của chúng ta cũng nằm ở trong tâm của Phật A Di Đà. Cho nên tương ứng với tâm quang của Ngài. Vì thế, sáu chữ là bản thể của Ngài, bản thể của Ngài tức là sáu chữ này. Tam Thế Phật ngồi
2.Quán Thế Âm Bồ Tát
Bồ Tát Quán Thế m là người đắc đạo và đã thành Phật trong quá khứ lâu xa. Có tên là Chánh Pháp Minh Như Lai. Ngài đi khắp thế gian để giáo hóa chúng sanh, đưa con người hướng Phật. Luôn bao che và giúp đỡ các con nhân gian của mình.
Vì vậy, nếu quý vị có những căng thẳng, đau nhức trong thân thể. Quý vị mở lòng ra để cho năng lượng của Đức Bồ Tát thấm vào trong cơ thể. Và nó sẽ chuyển hóa những căng thẳng, đau nhức đó để vượt qua những trở ngại trong cuộc sống.
3.Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát là vị Bồ Tát Đẳng Giác hầu cận Đức Phật A Di Đà. Trợ giúp Phật hóa, tiếp dẫn chúng sinh mười phương thế giới, giáo hóa Thánh chúng tại Cực Lạc. Ngài là vị Bồ Tát có trí tuệ và tinh thần từ bi. Quyết tâm giáo hóa cứu độ chúng sinh vô biên, vô điều kiện tránh khỏi đường mê lối lạc. Chờ tới khi công quả viên mãn sẽ bổ xứ thành Phật.
Trí của Thế Chí Bồ Tát là trí của ánh sáng và niềm tin. Do đó, muốn gặp Phật phải có Phật trong tâm, muốn được Phật độ chứng phải thành tâm tụng niệm. Muốn thỉnh nguyện tới Ngài thì hướng về Phật pháp, chuyên tâm tu dưỡng và cúng dường, làm lễ công quả.
Đức Phật dạy: Người biết tu tập, họ không đua đòi theo đám đông. Họ biết dừng lại đối với những gì không cần thiết. Tâm họ luôn luôn quay về nương tựa và an trú vững chãi ở nơi Phật – Pháp – Tăng.
Họ từ nơi bóng tối bước ra ánh sáng và từ nơi ánh sáng bước tới ánh sáng. Họ từ nơi mê lầm mà giác ngộ. Sẽ không khiến họ bị rơi vào tà kiến và tà đạo trong dòng xoáy của sinh tử khổ đau. Và từ nơi giác ngộ từng phần mà dẫn đến giác ngộ toàn phần, rồi trở thành bậc chánh biến giác.